Sẽ ra nếu “Khu rừng tự sát” thay bằng tên ” Biển Cây” thơ mộng hơn?

Khu rừng Aokigahara, tên gọi đầy đủ là Aokigahara Jukai được hình thành sau đợt phun trào núi lửa khủng khiếp đã xảy ra vào năm 864. Đây cũng là thời điểm hình thành nên ngọn núi lửa Fuji như ngày nay. Aokigahara được biết đến là khu rừng xảy ra nhiều vụ tự tử nhất thế giới.

Khu rừng Aokigahara, tên gọi đầy đủ là Aokigahara Jukai được hình thành sau đợt phun trào núi lửa khủng khiếp đã xảy ra vào năm 864. Đây cũng là thời điểm hình thành nên ngọn núi lửa Fuji như ngày nay. Aokigahara được biết đến là khu rừng xảy ra nhiều vụ tự tử nhất thế giới.

Nguồn soha.vn

Rừng có diện tích khoảng 3500 héc ta, với tên gọi khác là Jukai (Biển Cây trong tiếng Nhật). Giống như tên gọi, khu rừng này rất rậm rập và um tùm đến nỗi nhiều thi thể đã từng tự tử ở đây sau nhiều năm trời người ta vẫn không tìm thấy.

Số lượng người tìm đến khu rừng này để tìm sự giải thoát cho bản thân mỗi năm ước lượng khoảng 100 người. Khu rừng rậm rạp cùng dáng vẻ u ám đến lạnh người. Thật khó khăn cho những ai chỉ muốn đi dạo nơi đây nên thường người đến đây chỉ muốn tìm cho mình một lối thoát trong sự vĩnh hằng, nơi người ta cầu xin sự giải thoát khỏi những đau khổ, thất vọng và ràng buộc của thế gian thay vì đến đền thờ cầu xin sự sám hối.

Nguồn soha.vn

Cũng từ đây, khu rừng trở nên nổi tiếng với biệt danh ” khu rừng tự sát” – một cái tên đầy ám ảnh và bi thảm.

Thế nhưng bạn đã bao giờ nghĩ rằng nếu một ngày tên của khu rừng này đổi sang một cái tên mới đỡ ám ảnh và bi thương hơn, liệu viễn cảnh có tốt đẹp hơn phần nào?

Từ lâu, tên gọi của khu rừng này trở thành một góc khuất tối tăm trong trí tưởng tượng của người Nhật. Họ cho rằng việc thay đổi tên khu rừng đồng nghĩa với lạm dụng quyền lực.

Đối với người phương Tây, tên gọi “khu rừng tự tử” chỉ là một khái niệm đơn giản, vì chưa thật sự hiểu hết ý nghĩa của khu rừng tự sát. Tương tự như, cầu Golden Gate một biểu tượng của California nhưng lại bị biến thành “địa điểm tự tử” của những con người thống khổ. Cây cầu được người dân gọi với biệt danh “Cây cầu tự tử”.

Nguồn soha.vn

Lối vào khu rừng được đặt các bảng hiệu với lời cảnh báo, khuyên nhủ với hy vọng bạn ngừng suy nghĩ đến việc kết liễu đời mình. Nếu như, người dân giảm tỷ lệ tự tử ở các địa điểm này, sẽ không còn ai đến đây tự sát nữa. Nếu tên gọi Khu rừng tự sát biến mất, thì có thể Nhật Bản sẽ  thiếu sót lớn trong nền văn hóa của mình nổi tiếng với Seppuku. Bạn nghĩ sao về ý kiến trên?

Nếu khu rừng tự sát lừng lẫy này trở về với tên gọi “Biển Cây” nguyên thủy của nó, liệu có còn một Nhật Bản đầy ma mị và rùng rợ trong sâu tâm trí.

Vậy bạn có muốn khu rừng này vẫn giữ tên gọi là “Khu rừng tự sát” chứ?

Nguồn: Japo.vn

Tags:
Khu rừng tự sát nổi tiếng ở Nhật Bản: Nơi những bước chân cuối cùng chỉ đến mà không có trở về

Khu rừng tự sát nổi tiếng ở Nhật Bản: Nơi những bước chân cuối cùng chỉ đến mà không có trở về

Nhiếp ảnh gia Tomasz Lazar muốn thông qua bộ ảnh này để lột tả hết không khí rùng rợn tại khu rừng tự sát đáng sợ bậc nhất xứ sở mặt trời mọc.

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất