Bé 4t rất hay п.ôп, BS пói đã ung thư n.ão giai đoạn cuối: Trẻ có 5 dấu hiệu đi viện ngay, đừng cố ở nhà
Mới nãy đây mình cũng đọc được câu chuyện trên báo về một bé gái mới 4 tuổi nhưng đã bị u não giai đoạn cuối rồi. Theo đó, bé gái này là Kam, năm nay 4 tuổi. Vào một ngày nọ, Kam đột nhiên nói với mẹ rằng: ‘mẹ, con lại muốn nôn’ ngay trước khi ngủ.
Sau đó, bé liên tục nôn mửa suốt đêm. Ban đầu, cha mẹ Kam nghĩ con đã ăn phải đồ hư hoặc cảm lạnh nên mới thế. Vậy nhưng những ngày sau đó, hai vợ chồng hoảng hốt khi phát hiện ra rằng Kam từ một đứa bé hiếu động, năng nổ và hoạt bát lại thường xuyên ngồi thất thần ở một bên không nói gì, phản ứng chậm chạp, dần dần còn đờ đẫn, tay chân cứng đờ.
Thấy con như vậy, cha mẹ Kam vô cùng lo lắng nên đã đưa con tới bệnh viện kiểm tra. 2 tuần sau đó, bác sĩ thông báo Kam bị u thần kinh đệm độ ác tính cao (ung thư não). Tiên lượng của cô bé chỉ còn 3 – 6 tháng mà thôi. Nghe thế, cha mẹ Kam vô cùng sợ hãi, mẹ Kam còn ngã quỵ, khóc ngất ngay tại chỗ.
Họ vô cùng hối hận vì ngay từ đầu khi con có biểu hiện mà không lập tức đưa con đi khám luôn. Để tới giờ khi phát hiện thì mọi chuyện đã muộn rồi.
U não là bệnh hay gặp ở trẻ em, làm sao để nhận biết tế bào ung thư sắp ‘tấn công’ trẻ?
Theo các chuyên gia, u não ở trẻ là một dạng khối u ác tính cực kì nguy hiểm. Trong các bệnh ung thư thì tỷ lệ của u não chỉ đứng sau bệnh ung thư máu. Mỗi năm, ước tính có 3.000 người bị u não, trong đó 20% là trẻ em và 80% là người lớn trong độ tuổi từ 30 – 60. Theo PGS. TS Đồng Văn Hệ, trẻ em bị u não có mức độ ác tính cao hơn người lớn, vì thế tỷ lệ không qua khỏi cũng cao hơn hẳn.
Tuy nhiên, vì trẻ còn quá nhỏ nên bé thường không biết biểu đạt thế nào về các triệu chứng của mình. Do vậy, cha mẹ nếu thấy con có 5 triệu chứng sau thì phải cảnh giác, đưa con đi khám càng sớm càng tốt:
+ Liên tục nôn mửa và đau đầu:
Triệu chứng này thường khiến các mẹ nhầm lẫn với bệnh cảm cúm, ngộ độc thức ăn thông thường. Tuy nhiên, nếu là bị u não thì bé bị nôn như tia nước, triệu chứng đau đầu sẽ giảm nhẹ sau khi nôn ra.
+ Đầu to ra:
Trẻ bị u não thì rất dễ gặp biến chứng não úng thủy. Việc này làm tăng áp lực nội sọ của trẻ và tách các mạch máu tới sọ nên kích thước đầu của con tăng lên. Do đó, nếu bạn thấy đầu bé to hơn bạn bè đồng trang lứa thì hãy cẩn thận.
+ Phản ứng chậm:
Do tế bào ung thư não có thể gây ra các chấn thương cho dây thần kinh não. Điều này khiến trẻ bị thay đổi tinh thần dẫn tới hiện tượng suy giảm trí nhớ, phản ứng chậm chạp.
+ Tay chân tê cứng, bị chuột rút, đầu óc choáng váng:
Não bộ có số lượng lớn hệ thần kinh. Vì thế, nếu các bé mà bị u não thì hệ thần kinh sẽ bị chèn ép, trở nên bất thường. Việc này vô tình khiến dây thần kinh vận động của bé bị cứng khớp, chuột rút, choáng váng.
+ Mắt xếch, vổ vẹo hoặc có nếp gấp:
Não bộ có tác động rất lớn tới cơ thể con người sau khi ốm và liên quan tới nhiều khía cạnh. Khi bé bị u não thì sẽ dẫn tới tình trạng suy giảm thị lực, mắt lé, mắt và miệng xếch, vẹo cổ…
Kɦôпg ρɦải dưɑ ɱuối, 4 "ɫɦứ" пày ɱới là пguyêп пɦâп gây rɑ uпg ɫɦư ɫuyếп giáρ
Uпg ɫɦư ɫuyếп giáρ là ɱộɫ kɦối u ác ɫíпɦ có пguồп gốc ɫừ biểu ɱô пɑпg củɑ ɫuyếп giáρ. Kɦi ρɦáɫ ɫriểп, пó sẽ ảпɦ ɦưởпg пgɦiêɱ ɫrọпg đếп sự câп bằпg ɫrɑo đổi cɦấɫ ɫroпg cơ ɫɦể bệпɦ пɦâп và kɦiếп bệпɦ пɦâп bị sưпg ɫấy ở cổ cũпg пɦư kɦó пuốɫ, kɦó ɫɦở kèɱ ɱộɫ loạɫ các ɫriệu cɦứпg kɦác пɦư kɦàп giọпg.