Ai пgờ 5 loại rau thơm rẻ bèo lại là "thầп dược" giúp trị bệпh ít người biết
Rau thì là
Rau thì là cũng được coi là một vị thuốc Đông y vừa trị bệnh đau bụng, đau răng bổ tỳ và trị khó tiêu vô cùng hiệu quả. Đặc biệt, trong món ăn thì rau thì là được dùng như một loại rau thơm gia vị giúp trợ giúp cho các món ăn khiến món ăn thơm ngon hơn.
Trong Nam dược thần hiệu, hạt thì là vị cay, tính ấm, không độc rất tốt cho cơ thể của bạn nhất là khi thời tiết trở lạnh rau thì giúp tăng cường sức đề kháng cho con người.
Rau mùi tàu
Rau mùi hay còn gọi là ngò tây, ngò gai, ngò tàu có tác dụng giải cảm trị khó tiêu cho con người vô cùng hiệu quả.
Trong thành phần dinh dưỡng thì cây mùi tàu được nhân dân ta trồng phổ biến khắp nơi, dùng để ăn sống, nấu canh và làm thuốc chữa bệnh hiệu quả. Bởi rau mùi tàu có vị the, tính ấm, mùi thơm hắc, khử thấp nhiệt, thanh uế, mạnh tỳ vị, kích thích tiêu hóa giúp bạn ăn ngon miệng hơn tăng tính đề kháng cho cơ thể.
Rau răm
Trong thành phần của rau răm là một vị thuốc Đông y có tính vị cay, tính ấm, không độc, dùng để chữa đau bụng lạnh, chữa rắn cắn, trị mụn trĩ, tốt cho hệ tiêu hóa vô cùng hiệu quả.
Cây rau răm được trồng khắp nơi và thường được mọi người dùng làm rau sống giúp cho người ăn giải trừ một số độc tố trong người vô cùng tốt cho sức khỏe.
Tía tô
Trong thành phần dinh dưỡng của tía tô là vị thuốc được y dược học giúp bạn giải cảm gia mồi hôi giải nhiệt trong người.
Rau tía tô không chỉ là rau gia vị thơm ngon, tía tô còn là cây thuốc trong y học được dùng tăng sức đề kháng cho cơ thể, giải cảm, tiêu độc hiệu quả.
Sả
Trong thành phần dinh dưỡng của sả rất tốt cho hệ tiêu hóa, có tác dụng kích thích ra mồ hôi, hạ sốt ở người bệnh cảm và giúp lợi tiểu tốt cho sức khỏe của con người.
Khi bạn sử dụng sả còn được dùng để điều trị chứng co thắt cơ, chuột rút, thấp khớp, đau đầu rất hiệu quả.
3 loại rɑu kɦôпg пêп cɦo ɦoặc cɦo íɫ ɱuối kẻo ɦấρ ɫɑɦụ quá пɦiều пɑɫri, ɦại ɫiɱ ɱạcɦ
Kɦi пấu пɦữпg loại rɑu giàu пɑɫri dưới đây, cɦị eɱ пêп пêɱ íɫ ɱuối ɦoặc kɦôпg пêп ɫɦêɱ ɱuối để ɫráпɦ ɦấρ ɫɦụ quá пɦiều пɑɫri.