Nỗi lòng người nước ngoài dù đã định cư lâu ở Nhật

Nền tảng của pháp luật ở bất cứ quốc gia nào là: Pháp luật được đặt ra dựa trên lịch sử và đặc thù của dân tộc đó.

 

Nhằm bảo vệ quyền lợi của dân tộc cũng như cách ứng xử của công dân đối với cộng đồng và quốc gia đó.

Nên dẫu cho pháp luật đảm bảo độ minh bạch thế nào đi chăng nữa, đối với công dân nước ngoài sinh sống và làm việc tại Nhật vẫn còn nhiều bất lợi.

Có thể nói rằng:

Pháp luật Nhật chỉ bảo vệ cho người Nhật

Dù sống ở Nhật bao lâu và tuân thủ mọi quy định đi chăng nữa thì bạn chỉ có thể là công dân hạng hai ở Nhật.

Vấn đề phúc lợi xã hội là ví dụ điển hình, đối với các nước Châu Âu sẽ đảm bảo tối thiểu về chi phí cuộc sống hằng ngày, chi phí y tế, chi phí nhà ở, chi phí giáo dục.

Điều 25 của Nhật cũng đã nêu rõ: ” Tất cả người dân đều có quyền đảm bảo mức sống tối thiểu”

( Nguồn  aminoapps.)

Tuy nhiên, vào ngày 2/3/1989 Tòa án Tối cao của Nhật cũng đã khẳng định rõ ràng rằng:  Điều 25 Hiến pháp chỉ có hiệu lực đối với người Nhật chứ không dành cho người nước ngoài, bất kể người đó sống ở Nhật bao năm đi chăng nữa.

Khi bạn nghỉ ốm ở cơ quan, bắt buộc phải có đơn khám bệnh của bác sỹ bất kể bạn mệt mỏi, hay mức độ bệnh chưa đủ phải đến bác sỹ.

Bạn vẫn có thể bị trừ lương, giảm thưởng của tháng đó và cả cuối năm nữa.

Trong khi đó ở Châu Âu, có những thời điểm bản thân không đủ sức khỏe, sự dẻo dai, sáng suốt hay mất khả năng làm việc, bạn có thể viết đơn xin trợ cấp của Chính phủ.

Theo kinh nghiệm người nước ngoài sống lâu năm, để được hưởng trợ cấp xã hội ở Nhật, phải có số năm đóng bảo hiểm đủ dài và không hề có sai sót nào.

Nguồn: Japo.vn

Tags:
Giáng sinh ở Nhật Bản vui và nhiều bất ngờ hơn những gì bạn nghĩ

Giáng sinh ở Nhật Bản vui và nhiều bất ngờ hơn những gì bạn nghĩ

Giáng sinh ở Nhật Bản không phải là ngày lễ quốc gia nhưng lại có nhiều điều thú vị khiến du khách muốn đến xem chơi.

Tin cùng chuyên mục
Tin mới nhất